THÔNG
TƯ
LIÊN
TỊCH
Quy
định
chi
tiết
về
việc
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
do
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
thực
hiện
_________________
Căn
cứ
Luật
Người
khuyết
tật
số
51/2010/QH12
năm
2010;
Căn
cứ
Nghị
định
số
28/2012/NĐ-CP
ngày
10
tháng
4
năm
2012
của
Chính
phủ
quy
định
chi
tiết
và
hướng
dẫn
thi
hành
một
số
điều
của
Luật
Người
khuyết
tật;
Căn
cứ
Nghị
định
số
63/NĐ-CP
ngày
31
tháng
8
năm
2012
của
Chính
phủ
quy
định
chức
năng,
nhiệm
vụ,
quyền
hạn
và
cơ
cấu
tổ
chức
Bộ
Y
tế;
Căn
cứ
Nghị
định
số
186/2007/NĐ-CP
ngày
25
tháng
12
năm
2007
của
Chính
phủ
quy
định
chức
năng,
nhiệm
vụ,
quyền
hạn
và
cơ
cấu
tổ
chức
Bộ
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội;
Bộ
trưởng
Bộ
Y
tế,
Bộ
trưởng
Bộ
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
ban
hành
Thông
tư
liên
tịch
quy
định
chi
tiết
về
việc
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
do
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
thực
hiện.
Chương
I
QUY
ĐỊNH
CHUNG
Điều
1.
Phạm
vi
điều
chỉnh
Thông
tư
này
quy
định
trình
tự
và
thủ
tục
hồ
sơ
khám
giám
định
để
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
do
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
thực
hiện.
Điều
2.
Đối
tượng
áp
dụng
Thông
tư
này
áp
dụng
đối
với
những
trường
hợp
quy
định
tại
Khoản
2,
Điều
15
Luật
Người
khuyết
tật,
cụ
thể
như
sau:
1.
Những
trường
hợp
đã
được
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
cấp
xã
được
thành
lập
theo
quy
định
tại
Điều
16
Luật
Người
khuyết
tật
thực
hiện
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
(sau
đây
gọi
là
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật),
nhưng
không
đưa
ra
được
kết
luận
về
mức
độ
khuyết
tật.
2.
Người
khuyết
tật
hoặc
đại
diện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật
không
đồng
ý
với
kết
luận
của
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật.
3.
Người
khuyết
tật
hoặc
đại
diện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật
hoặc
cá
nhân
hoặc
cơ
quan
hoặc
tổ
chức
có
bằng
chứng
xác
thực
về
việc
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
của
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
không
khách
quan,
không
chính
xác.
Điều
3.
Cơ
quan
thực
hiện
1.
Chính
quyền
địa
phương
nơi
người
khuyết
tật
cư
trú.
2.
Phòng
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
huyện,
quận,
thị
xã
(sau
đây
gọi
tắt
là
phòng
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
huyện)
nơi
người
khuyết
tật
cư
trú.
3.
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
các
tỉnh,
thành
phố
trực
thuộc
Trung
ương
(sau
đây
gọi
tắt
là
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
tỉnh).
4.
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
Trung
ương;
Phân
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
Trung
ương
I
và
Phân
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
Trung
ương
II
(sau
đây
gọi
tắt
là
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
Trung
ương).
Điều
4.
Giải
thích
từ
ngữ
Trong
Thông
tư
này,
các
từ
ngữ
dưới
đây
được
hiểu
như
sau:
1.
Khám
giám
định
mức
độ
khuyết
tật
là
khám
lâm
sàng,
cận
lâm
sàng
để
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
tại
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
các
trường
hợp
quy
định
tại
Khoản
2,
Điều
15
Luật
Người
khuyết
tật.
2.
Khám
giám
định
phúc
quyết
là
khám
giám
định
mức
độ
khuyết
tật
cho
các
đối
tượng
đã
khám
giám
định
mức
độ
khuyết
tật
ở
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
cấp
tỉnh
hoặc
cấp
Trung
ương,
nhưng
người
khuyết
tật
hoặc
đại
diện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật
không
đồng
ý
với
kết
luận
của
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
nêu
trên,
yêu
cầu
khám
phúc
quyết.
3.
Đại
diện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật
bao
gồm:
a)
Cá
nhân
là
người
từ
đủ
18
tuổi
trở
lên
có
năng
lực
hành
vi
dân
sự
đầy
đủ
và
được
chính
quyền
địa
phương
cấp
xã,
phường,
thị
trấn
nơi
người
khuyết
tật
cư
trú
(sau
đây
gọi
tắt
là
cấp
xã)
xác
nhận
bằng
văn
bản.
b)
Tập
thể
là
một
nhóm
người
(từ
hai
người
trở
lên)
mà
mỗi
cá
nhân
trong
nhóm
người
đó
có
đủ
tư
cách
pháp
nhân
hoặc
một
hay
nhiều
tổ
chức
có
đủ
tư
cách
pháp
nhân
và
được
chính
quyền
địa
phương
cấp
xã
nơi
người
khuyết
tật
cư
trú
xác
nhận
bằng
văn
bản.
Chương
II
HỒ
SƠ
KHÁM
GIÁM
ĐỊNH
MỨC
ĐỘ
KHUYẾT
TẬT
Điều
5.
Hồ
sơ
khám
giám
định
1.
Hồ
sơ
khám
giám
định
đối
với
trường
hợp
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
không
đưa
ra
được
kết
luận
về
mức
độ
khuyết
tật
bao
gồm:
a)
Giấy
giới
thiệu
của
Ủy
ban
nhân
dân
(UBND)
xã,
phường,
thị
trấn
(sau
đây
gọi
tắt
là
UBND
xã)
nơi
đối
tượng
cư
trú
đề
nghị
khám
giám
định
khuyết
tật,
có
dán
ảnh
của
đối
tượng
và
đóng
dấu
giáp
lai
của
UBND
xã
nơi
đối
tượng
cư
trú.
b)
Biên
bản
họp
của
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật,
trong
biên
bản
ghi
rõ
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
không
đưa
ra
được
kết
luận
về
mức
độ
khuyết
tật
(bản
sao
Biên
bản).
Trường
hợp
đối
tượng
sống
ở
Trung
tâm
nuôi
dưỡng
phải
có
giấy
xác
nhận,
trong
giấy
xác
nhận
ghi
rõ
họ
tên,
tuổi,
dán
ảnh
đối
tượng,
đóng
dấu
giáp
lai
của
Trung
tâm
và
Trung
tâm
phải
chịu
trách
nhiệm
trước
pháp
luật
về
việc
xác
nhận
đó.
c)
Bản
sao
các
giấy
tờ
khám
bệnh,
chữa
bệnh,
tật:
Giấy
ra
viện,
giấy
phẫu
thuật
và
các
giấy
tờ
liên
quan
khác
(nếu
có).
d)
Biên
bản
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
của
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
lần
gần
nhất
(nếu
có).
2.
Trường
hợp
người
khuyết
tật
hoặc
đại
diện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật
không
đồng
ý
với
kết
luận
của
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật,
hồ
sơ
khám
giám
định
gồm
các
giấy
tờ
sau:
a)
Giấy
giới
thiệu
của
UBND
xã
nơi
đối
tượng
cư
trú
đề
nghị
khám
giám
định
khuyết
tật,
trong
giấy
giới
thiệu
ghi
rõ
người
khuyết
tật
hoặc
đại
diện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật
không
đồng
ý
với
kết
luận
của
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật,
có
dán
ảnh
của
đối
tượng
và
đóng
dấu
giáp
lai
của
UBND
xã
nơi
đối
tượng
đang
cư
trú.
b)
Biên
bản
họp
của
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
(bản
sao
Biên
bản).
c)
Các
giấy
tờ
theo
quy
định
tại
điểm
c,
điểm
d,
Khoản
1
Điều
này.
d)
Giấy
kiến
nghị
của
người
khuyết
tật
hoặc
đại
diện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật
về
kết
luận
của
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật.
3.
Trường
hợp
có
bằng
chứng
xác
thực
về
việc
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
của
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
không
khách
quan,
không
chính
xác,
hồ
sơ
khám
giám
định
gồm
các
giấy
tờ
sau:
a)
Các
giấy
tờ
theo
quy
định
tại
Khoản
2
Điều
này.
b)
Bằng
chứng
xác
thực
về
việc
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
của
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
không
khách
quan,
không
chính
xác
thể
hiện
qua
biên
bản,
giấy
kiến
nghị,
ảnh
chụp,
băng
ghi
âm
hoặc
các
hình
thức
thể
hiện
khác.
Điều
6.
Hồ
sơ
khám
giám
định
phúc
quyết
bao
gồm
1.
Giấy
giới
thiệu
của
UBND
xã
quy
định
tại
điểm
a,
Khoản
2,
Điều
5
Thông
tư
này.
2.
Đơn
đề
nghị
khám
giám
định
phúc
quyết
của
người
khuyết
tật
hoặc
của
cá
nhân
hoặc
của
cơ
quan
hoặc
tổ
chức
đại
diện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật.
3.
Biên
bản
Giám
định
y
khoa
của
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
tỉnh
mà
người
khuyết
tật
không
đồng
ý,
đề
nghị
khám
phúc
quyết
(bản
sao).
4.
Hồ
sơ
giám
định
của
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
tỉnh
gửi
đến
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
Trung
ương
theo
quy
định.
Khi
đến
khám
giám
định,
người
khuyết
tật
hoặc
đại
diện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật
phải
xuất
trình
bản
gốc
những
giấy
tờ
quy
định
tại
Khoản
2
Điều
này
để
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
Trung
ương
đối
chiếu.
Điều
7.
Trách
nhiệm
hoàn
chỉnh
hồ
sơ
1.
Trường
hợp
quy
định
tại
Điểm
a,
Khoản
2,
Điều
15
Luật
Người
khuyết
tật,
Chủ
tịch
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
có
trách
nhiệm
hoàn
chỉnh
01
bộ
hồ
sơ
theo
đúng
quy
định
tại
Khoản
1,
Điều
5
của
Thông
tư
này
và
chuyển
hồ
sơ
đến
Phòng
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
của
huyện
trong
thời
hạn
03
ngày
làm
việc.
2.
Trường
hợp
quy
định
tại
Điểm
b,
Điểm
c,
Khoản
2
Điều
15
Luật
Người
khuyết
tật,
Chủ
tịch
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
có
trách
nhiệm
hoàn
chỉnh
01
bộ
hồ
sơ
theo
đúng
quy
định
tại
Khoản
2,
Khoản
3
Điều
5
Thông
tư
này
và
chuyển
hồ
sơ
đến
Phòng
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
của
huyện
trong
thời
hạn
03
ngày
làm
việc.
3.
Trường
hợp
khám
giám
định
phúc
quyết,
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
cấp
tỉnh
có
trách
nhiệm
hoàn
chỉnh
01
bộ
hồ
sơ
theo
quy
định
tại
Điều
6
Thông
tư
này
và
chuyển
cho
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
Trung
ương
trong
thời
hạn
05
ngày
làm
việc.
4.
Trong
quá
trình
lập
hồ
sơ
khám
giám
định,
cơ
quan,
cá
nhân
lập
hồ
sơ
giám
định
phải
kiểm
tra
chứng
minh
thư
nhân
dân,
sổ
hộ
khẩu
hoặc
các
giấy
tờ
cá
nhân
hợp
pháp
khác
có
dán
ảnh
của
người
đi
khám
giám
định
để
đối
chiếu
với
các
giấy
tờ
trong
hồ
sơ
khám
giám
định.
Điều
8.
Tiếp
nhận,
giải
quyết
và
quản
lý
hồ
sơ
khám
giám
định
Ngay
sau
khi
nhận
hồ
sơ,
Phòng
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
huyện
có
trách
nhiệm
kiểm
tra
hồ
sơ
khám
giám
định
do
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
chuyển
đến:
1.
Trường
hợp
hồ
sơ
của
đối
tượng
đã
hoàn
chỉnh
theo
quy
định
tại
Điều
5
Thông
tư
này,
Phòng
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
nhận
hồ
sơ
và
cấp
cho
người
nộp
hồ
sơ
Phiếu
tiếp
nhận
hồ
sơ
theo
quy
định
tại
Phụ
lục
1
ban
hành
kèm
theo
Thông
tư
này.
Trong
thời
gian
02
ngày
làm
việc
kể
từ
ngày
ghi
trên
phiếu
tiếp
nhận
hồ
sơ,
Phòng
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
huyện
chuyển
hồ
sơ
khám
giám
định
đến
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
cấp
tỉnh.
2.
Trường
hợp
hồ
sơ
khám
giám
định
chưa
đầy
đủ
và
hợp
lệ,
trong
thời
gian
02
ngày
làm
việc
kể
từ
ngày
nhận
được
hồ
sơ,
Phòng
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
huyện
có
trách
nhiệm
trả
lời
bằng
văn
bản
để
Chủ
tịch
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
hoàn
chỉnh
hồ
sơ.
3.
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
các
cấp
có
trách
nhiệm
quản
lý,
lưu
giữ
hồ
sơ
khám
giám
định
mức
độ
khuyết
tật.
Thời
gian
lưu
trữ
hồ
sơ
được
thực
hiện
theo
quy
định
của
pháp
luật.
Chương
III
TRÌNH
TỰ
KHÁM
GIÁM
ĐỊNH
Y
KHOA
Điều
9.
Tiếp
nhận
hồ
sơ
khám
giám
định
tại
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
1.
Sau
khi
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
nhận
được
hồ
sơ
đề
nghị
khám
giám
định
mức
độ
khuyết
tật
đầy
đủ
do
Phòng
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
chuyển
đến,
trong
thời
gian
30
ngày
làm
việc,
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
có
trách
nhiệm
tổ
chức
khám
giám
định
và
kết
luận
dạng
tật
và
mức
độ
khyết
tật.
2.
Đại
diện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật
khi
làm
thủ
tục
khám
giám
định
cho
người
khuyết
tật
phải
có
các
giấy
tờ
sau:
-
Giấy
chứng
minh
nhân
dân
hoặc
giấy
tờ
tùy
thân
có
ảnh
hợp
pháp.
-
Giấy
xác
nhận
của
UBND
cấp
xã
nơi
người
khuyết
tật
đăng
ký
hộ
khẩu
thường
trú
về
quyền
đại
diện
hợp
pháp
đối
với
người
khuyết
tật.
-
Trường
hợp
đại
diện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật
là
cơ
quan,
tổ
chức
thì
phải
có
giấy
giới
thiệu
của
cơ
quan,
tổ
chức
đó
theo
quy
định.
Điều
10.
Quy
trình
khám
giám
định
y
khoa
1.
Quy
trình
khám
giám
định:
Quy
trình
khám
giám
định
thực
hiện
theo
quy
định
hiện
hành
về
khám
giám
định
y
khoa.
2.
Quy
trình
khám
giám
định
phúc
quyết
a)
Cá
nhân
hoặc
cơ
quan
hoặc
tổ
chức
hoặc
đại
diện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật
không
đồng
ý
với
kết
luận
của
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
thì
làm
đơn
đề
nghị
khám
giám
định
phúc
quyết
gửi
đến
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
đã
ban
hành
biên
bản
khám
giám
định
(giải
quyết
lần
01).
b)
Trong
thời
gian
15
ngày
làm
việc,
kể
từ
ngày
nhận
được
văn
bản
đề
nghị,
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
đã
ban
hành
Biên
bản
giám
định
có
trách
nhiệm
giải
quyết
(giải
quyết
lần
02).
Nếu
cá
nhân,
cơ
quan,
tổ
chức
đề
nghị
vẫn
chưa
đồng
ý
với
giải
quyết
của
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa,
chậm
nhất
sau
15
ngày
làm
việc
kể
từ
ngày
ban
hành
Biên
bản
giải
quyết
lần
02,
phải
có
kiến
nghị
bằng
văn
bản
gửi
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa.
Sau
15
ngày
làm
việc,
kể
từ
ngày
nhận
được
kiến
nghị,
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
bị
kiến
nghị
hoàn
chỉnh
hồ
sơ
giám
định
theo
quy
định
và
gửi
đến
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
cấp
trên.
c)
Các
trường
hợp
kiến
nghị
về
kết
quả
giám
định
của
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
cấp
tỉnh
thì
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
Trung
ương,
Phân
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
Trung
ương
I
hoặc
Phân
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
Trung
ương
II
khám
phúc
quyết
theo
quy
định.
d)
Trường
hợp
đã
khám
giám
định
phúc
quyết
tại
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
Trung
ương,
Phân
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
Trung
ương
I
hoặc
Phân
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
Trung
ương
II
nhưng
vẫn
còn
kiến
nghị
hoặc
khiếu
nại,
tố
cáo,
Bộ
trưởng
Bộ
Y
tế
thành
lập
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
khám
phúc
quyết
lần
cuối
và
kết
luận
của
Hội
đồng
này
là
kết
luận
cuối
cùng.
đ)
Sau
khi
có
kết
quả
khám
phúc
quyết
lần
cuối,
nếu
đối
tượng
vẫn
còn
kiến
nghị,
thì
các
cơ
quan
có
thẩm
quyền
giải
quyết
kiến
nghị
hoặc
khiếu
nại,
tố
cáo
theo
đúng
quy
định
của
pháp
luật
về
khiếu
nại,
tố
cáo.
3.
Trong
quá
trình
lập
hồ
sơ
khám
giám
định,
cơ
quan,
cá
nhân
lập
hồ
sơ
khám
giám
định
phải
kiểm
tra,
đối
chiếu
giấy
chứng
minh
nhân
dân
hoặc
giấy
tờ
cá
nhân
hợp
pháp
khác
có
ảnh
của
người
đi
khám
giám
định
với
các
giấy
tờ
trong
hồ
sơ
khám
giám
định.
Điều
11.
Xác
định
dạng
tật
và
mức
độ
khuyết
tật
1.
Xác
định
dạng
tật
và
mức
độ
khuyết
tật
được
thực
hiện
theo
quy
định
tại
Điều
3
của
Luật
người
khuyết
tật
và
theo
quy
định
của
Chính
phủ.
2.
Trong
thời
gian
10
ngày
làm
việc,
kể
từ
khi
có
kết
luận
của
Hội
đồng,
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
có
trách
nhiệm
gửi
01
biên
bản
khám
giám
định
mức
độ
khuyết
tật
theo
mẫu
quy
định
tại
phụ
lục
2
ban
hành
kèm
theo
Thông
tư
này
về:
Phòng
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
huyện
01
bản,
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
cấp
xã
nơi
đối
tượng
cư
trú
01
bản
và
người
khuyết
tật
hoặc
đại
điện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật
01
bản.
Điều
12.
Thời
gian
có
hiệu
lực
pháp
lý
của
biên
bản
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
1.
Đối
với
người
khuyết
tật
từ
đủ
06
tuổi
trở
lên:
Thời
gian
có
hiệu
lực
pháp
lý
của
biên
bản
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
là
05
(năm)
năm
kể
từ
ngày
ban
hành
biên
bản.
2.
Đối
với
người
khuyết
tật
dưới
06
tuổi:
Thời
gian
có
hiệu
lực
pháp
lý
của
biên
bản
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
là
03
(ba)
năm
kể
từ
ngày
ban
hành
biên
bản.
Điều
13.
Phí
khám
giám
định
y
khoa
1.
Những
trường
hợp
quy
định
tại
điểm
a,
Khoản
2,
Điều
15
Luật
người
khuyết
tật,
phí
giám
định
y
khoa
do
ngân
sách
nhà
nước
bảo
đảm.
2.
Những
trường
hợp
quy
định
tại
điểm
b,
điểm
c
Khoản
2,
Điều
15
Luật
người
khuyết
tật
được
thực
hiện
như
sau:
a)
Nếu
kết
quả
khám
giám
định
đúng
như
khiếu
nại,
tố
cáo
thì
phí
giám
định
y
khoa
do
ngân
sách
nhà
nước
bảo
đảm.
b)
Nếu
kết
quả
khám
giám
định
không
đúng
với
khiếu
nại,
tố
cáo
thì
phí
giám
định
y
khoa
do
cá
nhân
hoặc
tổ
chức
khiều
nại,
tố
cáo
chi
trả.
Chương
IV
ĐIỀU
KHOẢN
THI
HÀNH
Điều
14.
Hiệu
lực
thi
hành
Thông
tư
này
có
hiệu
lực
thi
hành
từ
ngày
20
tháng
3
năm
2013.
Điều
15.
Trách
nhiệm
thi
hành
1.
Bộ
Y
tế
giao
Cục
Quản
lý
khám,
chữa
bệnh
có
trách
nhiệm
chỉ
đạo
và
hướng
dẫn
Sở
Y
tế
các
tỉnh,
thành
phố
trực
thuộc
Trung
ương,
Y
tế
các
Bộ,
ngành,
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
các
cấp
thực
hiện
theo
đúng
các
quy
định
tại
Thông
tư
này.
2.
Bộ
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
giao
Cục
Bảo
trợ
xã
hội
có
trách
nhiệm
chỉ
đạo
và
hướng
dẫn
Sở
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
các
tỉnh,
thành
phố
trực
thuộc
Trung
ương
thực
hiện
đúng
các
quy
định
tại
Thông
tư
này.
3.
Sở
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
các
tỉnh,
thành
phố
trực
thuộc
Trung
ương
có
trách
nhiệm
chỉ
đạo
và
hướng
dẫn
Phòng
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
huyện
thực
hiện
đúng
các
quy
định
tại
Thông
tư
này.
4.
Hàng
năm,
định
kỳ
hoặc
đột
xuất,
Cục
Quản
lý
khám,
chữa
bệnh
Bộ
Y
tế,
Cục
Bảo
trợ
xã
hội
Bộ
Lao
động-Thương
binh
và
Xã
hội
có
trách
nhiệm
tổ
chức
kiểm
tra,
đánh
giá
tình
hình
thực
hiện
Thông
tư
này,
báo
cáo
Bộ
trưởng
Bộ
Y
tế
và
Bộ
trưởng
Bộ
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội.
Trong
quá
trình
thực
hiện
nếu
có
khó
khăn,
vướng
mắc,
các
đơn
vị,
địa
phương
cần
phản
ánh
kịp
thời
về
Bộ
Y
tế,
Bộ
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
để
xem
xét
giải
quyết./.
Ý kiến bạn đọc