THÔNG
TƯ
LIÊN
TỊCH
Quy
định
về
việc
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
do
hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
thực
hiện
___________________________
Căn
cứ
Luật
Người
khuyết
tật
ngày
17
tháng
6
năm
2010;
Căn
cứ
Nghị
định
số
28/2012/NĐ-CP
ngày
10
tháng
4
năm
2012
của
Chính
phủ
quy
định
chi
tiết
và
hướng
dẫn
thi
hành
một
số
điều
của
Luật
Người
khuyết
tật
(sau
đây
viết
tắt
là
Nghị
định
số
28/2012/NĐ-CP);
Bộ
trưởng
Bộ
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội,
Bộ
trưởng
Bộ
Y
tế,
Bộ
trưởng
Bộ
Tài
chính
và
Bộ
trưởng
Bộ
Giáo
dục
và
Đào
tạo
ban
hành
Thông
tư
liên
tịch
quy
định
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
do
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
thực
hiện.
Chương
1
QUY
ĐỊNH
CHUNG
Điều
1.
Đối
tượng
và
phạm
vi
áp
dụng
1.
Phạm
vi
áp
dụng:
Thông
tư
liên
tịch
này
quy
định
hoạt
động
của
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
(sau
đây
gọi
chung
là
Hội
đồng);
phương
pháp
xác
định,
xác
định
lại
mức
độ
khuyết
tật;
hồ
sơ,
thủ
tục
và
trình
tự
xác
định
mức
độ
khuyết
tật;
cấp,
đổi,
cấp
lại,
thu
hồi
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật;
kinh
phí
thực
hiện
xác
định
mức
độ
khuyết
tật.
2.
Đối
tượng
áp
dụng
của
Thông
tư
liên
tịch
này
gồm:
a)
Cơ
quan
quản
lý
người
khuyết
tật;
b)
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật;
c)
Thành
viên
hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật;
d)
Người
khuyết
tật;
đ)
Người
đại
diện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật.
Chương
2
HOẠT
ĐỘNG
CỦA
HỘI
ĐỒNG
XÁC
ĐỊNH
MỨC
ĐỘ
KHUYẾT
TẬT,
PHƯƠNG
PHÁP
XÁC
ĐỊNH
MỨC
ĐỘ
KHUYẾT
TẬT
Điều
2.
Hoạt
động
của
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
1.
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
do
Chủ
tịch
Ủy
ban
nhân
dân
xã,
phường,
thị
trấn
(sau
đây
gọi
chung
là
cấp
xã)
thành
lập
gồm
các
thành
viên
theo
quy
định
tại
khoản
2
Điều
16
Luật
Người
khuyết
tật.
2.
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
hoạt
động
theo
quy
định
tại
khoản
3
và
khoản
4
Điều
16
Luật
Người
khuyết
tật.
3.
Hội
đồng
có
nhiệm
vụ
xác
định
dạng
tật
và
mức
độ
khuyết
tật;
xác
định
lại
mức
độ
khuyết
tật
đối
với
người
khuyết
tật
khi
có
sự
kiện
làm
thay
đổi
mức
độ
khuyết
tật.
4.
Trách
nhiệm
của
các
thành
viên
Hội
đồng:
a)
Chủ
tịch
Hội
đồng
có
trách
nhiệm
tổ
chức
và
chủ
trì
các
hoạt
động
của
Hội
đồng;
b)
Công
chức
cấp
xã
phụ
trách
công
tác
lao
động,
thương
binh
và
xã
hội
có
trách
nhiệm:
-
Tiếp
nhận
đơn
và
hồ
sơ;
-
Hướng
dẫn
người
khuyết
tật
hoàn
thiện
hồ
sơ;
-
Ghi
biên
bản
các
phiên
họp
của
Hội
đồng;
-
Tham
mưu
cho
Chủ
tịch
Hội
đồng
xây
dựng,
hoàn
chỉnh
và
lưu
giữ
các
văn
bản
của
Hội
đồng;
-
Thực
hiện
nhiệm
vụ
khác
theo
phân
công
của
Chủ
tịch
Hội
đồng.
c)
Trạm
trưởng
trạm
y
tế
cấp
xã
có
trách
nhiệm:
-
Cung
cấp
thông
tin
về
chuyên
môn
y
tế
liên
quan
đến
người
khuyết
tật
cho
Hội
đồng;
-
Thực
hiện
nhiệm
vụ
khác
theo
phân
công
của
Chủ
tịch
Hội
đồng.
d)
Thành
viên
của
Hội
đồng
có
trách
nhiệm
tham
gia
đánh
giá
mức
độ
khuyết
tật,
tham
dự
đầy
đủ
các
phiên
họp
kết
luận
của
Hội
đồng,
tham
gia
đóng
góp
ý
kiến
và
thực
hiện
các
nhiệm
vụ
do
Chủ
tịch
Hội
đồng
phân
công.
5.
Khi
thành
lập,
thay
đổi
thành
viên
Hội
đồng,
Chủ
tịch
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
có
trách
nhiệm
ra
Quyết
định
thành
lập,
thay
thế
hoặc
bổ
sung
thành
viên
của
Hội
đồng.
6.
Hội
đồng
có
cùng
nhiệm
kỳ
với
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã.
7.
Hội
đồng
được
sử
dụng
con
dấu
của
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã.
Điều
3.
Phương
pháp
xác
định
dạng
khuyết
tật
và
mức
độ
khuyết
tật
1.
Xác
định
dạng
khuyết
tật:
a)
Xác
định
dạng
khuyết
tật
cho
trẻ
dưới
6
tuổi:
Thành
viên
Hội
đồng
quan
sát
trực
tiếp
các
dấu
hiệu
cụ
thể
của
trẻ
khuyết
tật,
phỏng
vấn
người
đại
diện
hợp
pháp
của
trẻ
và
sử
dụng
“Phiếu
xác
định
dạng
khuyết
tật
cho
trẻ
dưới
6
tuổi”
theo
Mẫu
số
02
ban
hành
kèm
theo
Thông
tư
liên
tịch
này
để
xác
định
dạng
khuyết
tật
của
trẻ
khuyết
tật.
Thành
viên
Hội
đồng
chỉ
đánh
giá
03
dạng
khuyết
tật
sau:
Khuyết
tật
vận
động,
khuyết
tật
nhìn
và
khuyết
tật
thần
kinh,
tâm
thần.
b)
Xác
định
dạng
khuyết
tật
cho
người
khuyết
tật
từ
đủ
6
tuổi
trở
lên:
Thành
viên
Hội
đồng
quan
sát
trực
tiếp
các
dấu
hiệu
cụ
thể
của
người
khuyết
tật,
phỏng
vấn
người
khuyết
tật
hoặc
người
đại
diện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật
và
sử
dụng
“Phiếu
xác
định
dạng
khuyết
tật
cho
người
từ
6
tuổi
trở
lên”
theo
Mẫu
số
03
ban
hành
kèm
theo
Thông
tư
liên
tịch
này
để
xác
định
dạng
khuyết
tật
của
người
khuyết
tật.
2.
Xác
định
mức
độ
khuyết
tật:
a)
Xác
định
mức
độ
khuyết
tật
cho
trẻ
khuyết
tật
dưới
6
tuổi:
Thành
viên
Hội
đồng
quan
sát
trực
tiếp
các
dấu
hiệu
cụ
thể
của
trẻ
khuyết
tật,
phỏng
vấn
người
đại
diện
hợp
pháp
của
trẻ
và
sử
dụng
“Phiếu
đánh
giá
mức
độ
khuyết
tật
dành
cho
trẻ
dưới
6
tuổi”
theo
Mẫu
số
04
ban
hành
kèm
theo
Thông
tư
liên
tịch
này
để
đánh
giá
mức
độ
khuyết
tật
của
trẻ
khuyết
tật.
b)
Xác
định
mức
độ
khuyết
tật
cho
người
khuyết
tật
từ
đủ
6
tuổi
trở
lên:
Thành
viên
Hội
đồng
quan
sát
trực
tiếp
các
dấu
hiệu
cụ
thể
cũng
như
các
hoạt
động
của
người
khuyết
tật,
phỏng
vấn
người
đại
diện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật
và
sử
dụng
“Phiếu
đánh
giá
mức
độ
khuyết
tật
dành
cho
người
đủ
6
tuổi
trở
lên”
theo
Mẫu
số
05
ban
hành
kèm
theo
Thông
tư
liên
tịch
này
để
đánh
giá
mức
độ
khuyết
tật
của
người
khuyết
tật.
Chương
3
HỒ
SƠ,
THỦ
TỤC
VÀ
TRÌNH
TỰ
XÁC
ĐỊNH
MỨC
ĐỘ
KHUYẾT
TẬT
VÀ
CẤP
GIẤY
XÁC
NHẬN
KHUYẾT
TẬT
Điều
4.
Hồ
sơ
đề
nghị
xác
định,
xác
định
lại
mức
độ
khuyết
tật
1.
Hồ
sơ
đề
nghị
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
gồm:
a)
Đơn
đề
nghị
theo
Mẫu
số
01
ban
hành
kèm
theo
Thông
tư
liên
tịch
này.
b)
Bản
sao
các
giấy
tờ
y
tế
chứng
minh
về
khuyết
tật:
bệnh
án,
giấy
tờ
khám,
điều
trị,
phẫu
thuật
hoặc
các
giấy
tờ
liên
quan
khác
(nếu
có)
c)
Bản
sao
kết
luận
của
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
về
khả
năng
tự
phục
vụ,
mức
độ
suy
giảm
khả
năng
lao
động
đối
với
trường
hợp
người
khuyết
tật
đã
có
kết
luận
của
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
trước
ngày
Nghị
định
số
28/2012/NĐ-CP
có
hiệu
lực.
2.
Hồ
sơ
đề
nghị
xác
định
lại
mức
độ
khuyết
tật
gồm:
a)
Đơn
đề
nghị
theo
Mẫu
số
01
ban
hành
kèm
theo
Thông
tư
liên
tịch
này.
b)
Bản
sao
Giấy
xác
nhận
mức
độ
khuyết
tật.
Điều
5.
Thủ
tục
và
trình
tự
thực
hiện
xác
định
và
xác
định
lại
mức
độ
khuyết
tật
1.
Khi
có
nhu
cầu
xác
định
mức
độ
khuyết
tật,
xác
định
lại
mức
độ
khuyết
tật,
người
khuyết
tật
hoặc
người
đại
diện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật
nộp
01
bộ
hồ
sơ
theo
quy
định
tại
Điều
4
Thông
tư
liên
tịch
này
đến
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
nơi
người
khuyết
tật
cư
trú
(khi
nộp
hồ
sơ
xuất
trình
sổ
hộ
khẩu
hoặc
chứng
minh
nhân
dân
để
cán
bộ
tiếp
nhận
hồ
sơ
đối
chiếu
các
thông
tin
kê
khai
trong
đơn).
2.
Trong
thời
hạn
30
ngày,
kể
từ
ngày
nhận
đơn
đề
nghị
xác
định
mức
độ
khuyết
tật,
Chủ
tịch
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
có
trách
nhiệm:
a)
Triệu
tập
các
thành
viên,
gửi
thông
báo
về
thời
gian
và
địa
điểm
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
cho
người
khuyết
tật
hoặc
người
đại
diện
hợp
pháp
của
họ;
b)
Tổ
chức
đánh
giá
dạng
khuyết
tật
và
mức
độ
khuyết
tật
đối
với
người
khuyết
tật
theo
phương
pháp
và
nội
dung
quy
định
tại
Điều
3
Thông
tư
liên
tịch
này;
lập
hồ
sơ,
biên
bản
kết
luận
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
của
người
được
đánh
giá
theo
Mẫu
số
06
ban
hành
kèm
theo
Thông
tư
liên
tịch
này.
Riêng
đối
với
trường
hợp
người
khuyết
tật
đã
có
kết
luận
của
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
về
khả
năng
tự
phục
vụ,
mức
độ
suy
giảm
khả
năng
lao
động
trước
ngày
Nghị
định
số
28/2012/NĐ-CP
của
Chính
phủ
có
hiệu
lực,
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
căn
cứ
kết
luận
của
Hội
đồng
giám
định
y
khoa
để
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
theo
quy
định
tại
khoản
3
Điều
4
Nghị
định
số
28/2012/NĐ-CP.
3.
Việc
thực
hiện
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
được
tiến
hành
tại
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
hoặc
Trạm
y
tế.
Trường
hợp
người
khuyết
tật
không
thể
đến
được
địa
điểm
quy
định
trên
đây
thì
Hội
đồng
tiến
hành
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
tại
nơi
cư
trú
của
người
khuyết
tật.
4.
Đối
với
những
trường
hợp
theo
quy
định
tại
khoản
2,
Điều
15
Luật
người
khuyết
tật
thì
Hội
đồng
cấp
giấy
giới
thiệu
và
lập
danh
sách
chuyển
Hội
đồng
giám
định
y
khoa
thực
hiện
(qua
Phòng
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội).
Điều
6.
Thủ
tục
và
trình
tự
cấp
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
1.
Đối
với
trường
hợp
do
Hội
đồng
thực
hiện,
trong
thời
hạn
05
ngày
làm
việc,
kể
từ
ngày
có
biên
bản
kết
luận
của
Hội
đồng
về
mức
độ
khuyết
tật
của
người
khuyết
tật,
Chủ
tịch
Ủy
ban
nhân
cấp
xã
niêm
yết
và
thông
báo
công
khai
kết
luận
của
Hội
đồng
tại
trụ
sở
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
và
cấp
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật.
Trường
hợp
có
khiếu
nại,
tố
cáo
hoặc
có
ý
kiến
thắc
mắc
không
đồng
ý
với
kết
luận
của
Hội
đồng
thì
trong
thời
hạn
05
ngày,
Hội
đồng
tiến
hành
xác
minh,
thẩm
tra,
kết
luận
cụ
thể
và
trả
lời
bằng
văn
bản
cho
người
khiếu
nại,
tố
cáo
hoặc
thắc
mắc.
2.
Đối
với
trường
hợp
do
Hội
đồng
giám
định
y
khoa
xác
định,
kết
luận
về
dạng
khuyết
tật
và
mức
độ
khuyết
tật:
Căn
cứ
kết
luận
của
Hội
đồng
Giám
định
y
khoa
về
dạng
khuyết
tật
và
mức
độ
khuyết
tật,
Chủ
tịch
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
cấp
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
theo
Mẫu
số
07
ban
hành
kèm
theo
Thông
tư
liên
tịch
này.
Điều
7.
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
1.
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
phải
bảo
đảm
đầy
đủ
các
nội
dung
cơ
bản
quy
định
tại
khoản
1
Điều
19
Luật
người
khuyết
tật.
2.
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
được
làm
bằng
giấy
cứng,
hình
chữ
nhật,
khổ
9
cm
x
12
cm,
nền
màu
xanh
nhạt,
sử
dụng
kiểu
chữ
Times
New
Roman
(theo
bộ
mã
tiêu
chuẩn
tiếng
Việt
TCVN-6909/2001)
theo
Mẫu
số
07
ban
hành
kèm
theo
Thông
tư
liên
tịch
này.
3.
Theo
hướng
dẫn
tại
Khoản
1,
Khoản
2
Điều
này,
Ủy
ban
nhân
dân
các
tỉnh,
thành
phố
trực
thuộc
trung
ương
hướng
dẫn,
tổ
chức
in
phôi
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
để
cấp
cho
các
xã,
phường,
thị
trấn
trên
địa
bàn.
Điều
8.
Đổi,
cấp
lại,
thu
hồi
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
1.
Những
trường
hợp
sau
đây
phải
làm
thủ
tục
đổi
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật:
a)
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
hư
hỏng
không
sử
dụng
được;
b)
Trẻ
khuyết
tật
từ
đủ
6
tuổi
trở
lên.
2.
Những
trường
hợp
sau
đây
phải
làm
thủ
tục
cấp
lại
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật:
a)
Thay
đổi
dạng
tật
hoặc
mức
độ
khuyết
tật;
b)
Mất
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật.
3.
Trường
hợp
đã
được
cấp
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
nhưng
theo
kiến
nghị
của
cơ
quan
thanh
tra,
kiểm
tra
phát
hiện
không
đúng
dạng
khuyết
tật,
mức
độ
khuyết
tật
thì
phải
thu
hồi
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật.
Điều
9.
Thủ
tục
và
trình
tự
đổi,
cấp
lại,
thu
hồi
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
1.
Khi
có
nhu
cầu
đổi
hoặc
cấp
lại
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
thì
người
khuyết
tật
hoặc
người
đại
diện
hợp
pháp
của
người
khuyết
tật
làm
đơn
theo
Mẫu
số
01
ban
hành
kèm
theo
Thông
tư
liên
tịch
này
gửi
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
nơi
người
khuyết
tật
cư
trú.
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
cấp
mới
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
đồng
thời
thu
hồi
lại
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
cũ.
2.
Sau
05
ngày
làm
việc,
Chủ
tịch
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
căn
cứ
hồ
sơ
đang
lưu
giữ
quyết
định
đổi
hoặc
cấp
lại
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật.
Riêng
đối
với
trường
hợp
thay
đổi
dạng
khuyết
tật
hoặc
mức
độ
khuyết
tật
thực
hiện
theo
quy
định
tại
Điều
5
và
Điều
6
Thông
tư
liên
tịch
này.
3.
Đối
với
trường
hợp
đã
được
cấp
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
nhưng
không
đúng
dạng
tật,
mức
độ
khuyết
tật:
căn
cứ
kiến
nghị
của
cơ
quan
thanh
tra,
kiểm
tra,
Chủ
tịch
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
thực
hiện
việc
thu
hồi
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
và
cấp
đổi
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
theo
đúng
dạng
tật,
mức
độ
khuyết
tật.
Chương
4
KINH
PHÍ
THỰC
HIỆN
Điều
10.
Kinh
phí
thực
hiện
1.
Kinh
phí
thực
hiện
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
và
cấp
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
được
bố
trí
trong
dự
toán
chi
ngân
sách
xã
hàng
năm
theo
quy
định
của
Luật
Ngân
sách
nhà
nước
và
các
văn
bản
hướng
dẫn
thi
hành.
2.
Kinh
phí
thực
hiện
xác
định
mức
độ
khuyết
tật
và
cấp
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật
được
lập,
phân
bổ,
sử
dụng,
quản
lý
và
quyết
toán
theo
quy
định
của
Luật
Ngân
sách
nhà
nước,
Luật
Kế
toán,
các
văn
bản
hướng
dẫn
Luật
và
quy
định
tại
Điều
11
Thông
tư
liên
tịch
này.
Điều
11.
Nội
dung
và
mức
chi
1.
Chi
cho
công
tác
xác
định
dạng
tật,
mức
độ
khuyết
tật
và
cấp
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật,
bao
gồm:
a)
Chi
văn
phòng
phẩm;
in
ấn
Giấy
xác
nhận
khuyết
tật,
biểu
mẫu;
mua
sổ,
sách,
tài
liệu
phục
vụ
cho
công
tác
quản
lý.
Mức
chi
thanh
toán
theo
thực
tế
trên
cơ
sở
dự
toán
được
cấp
có
thẩm
quyền
phê
duyệt.
b)
Chi
họp
Hội
đồng
xác
định
mức
độ
khuyết
tật:
-
Chủ
tịch
Hội
đồng
tối
đa
70.000
đồng/người/buổi;
-
Thành
viên
tham
dự
tối
đa
50.000
đồng/người/buổi;
-
Chi
nước
uống
cho
người
tham
dự.
Mức
chi
tối
đa
15.000
đồng/người/buổi.
c)
Chi
phí
giám
định
y
khoa:
thực
hiện
theo
quy
định
tại
Thông
tư
số
93/2012/TT-BTC
ngày
5/6/2012
của
Bộ
Tài
chính
quy
định
mức
thu,
chế
độ
thu,
nộp,
quản
lý
và
sử
dụng
phí
giám
định
y
khoa.
2.
Chi
tuyên
truyền,
phổ
biến
về
hồ
sơ
và
các
văn
bản
liên
quan
phục
vụ
công
tác
xác
định
mức
độ
khuyết
tật;
chi
tập
huấn,
bồi
dưỡng
nghiệp
vụ
cho
các
thành
viên
của
Hội
đồng
áp
dụng
theo
quy
định
hiện
hành
về
kinh
phí
thực
hiện
đối
với
đối
tượng
bảo
trợ
xã
hội.
Chương
5
TỔ
CHỨC
THỰC
HIỆN
Điều
12.
Chế
độ
báo
cáo
a)
Trách
nhiệm
của
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
xã
Định
kỳ
trước
ngày
15
tháng
6
và
15
tháng
12
hàng
năm
tổng
hợp
danh
sách
người
khuyết
tật
đã
được
cấp
giấy
xác
nhận
khuyết
tật
gửi
Phòng
Lao
động-Thương
binh
và
xã
hội
theo
Mẫu
số
08
ban
hành
kèm
theo
Thông
tư
liên
tịch
này.
b)
Trách
nhiệm
của
Phòng
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
Định
kỳ
trước
ngày
30
tháng
6
và
31
tháng
12
hàng
năm
tổng
hợp
danh
sách
người
khuyết
tật
đã
được
cấp
giấy
xác
nhận
khuyết
tật
gửi
Sở
Lao
động-
Thương
binh
và
xã
hội
theo
Mẫu
số
09
ban
hành
hành
kèm
theo
Thông
tư
liên
tịch
này.
c)
Trách
nhiệm
của
Sở
Lao
động
-
Thương
binh
và
Xã
hội
Tổng
hợp,
báo
cáo
định
kỳ
trước
ngày
15
tháng
1
và
15
tháng
7
hàng
năm
về
danh
sách
người
khuyết
tật
đã
được
cấp
giấy
xác
nhận
khuyết
tật
gửi
Bộ
Lao
động-Thương
binh
và
xã
hội
theo
Mẫu
số
10
ban
hành
hành
kèm
theo
Thông
tư
liên
tịch
này
Điều
13.
Điều
khoản
thi
hành
1.
Thông
tư
liên
tịch
này
có
hiệu
lực
thi
hành
từ
ngày
10
tháng
2
năm
2013.
2.
Những
quy
định
liên
quan
đến
người
khuyết
tật
tại
Thông
tư
liên
tịch
số
24/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC
ngày
18
tháng
8
năm
2010
hướng
dẫn
thi
hành
một
số
điều
của
Nghị
định
số
67/2007/NĐ-CP
ngày
13
tháng
4
năm
2007
của
Chính
phủ
về
chính
sách
trợ
giúp
các
đối
tượng
bảo
trợ
xã
hội
và
Nghị
định
số
13/2010/NĐ-CP
ngày
27
tháng
02
năm
2010
của
Chính
phủ
về
sửa
đổi,
bổ
sung
một
số
điều
của
Nghị
định
số
67/2007/NĐ-CP
của
Chính
phủ
về
chính
sách
trợ
giúp
các
đối
tượng
bảo
trợ
xã
hội
hết
hiệu
lực
thi
hành
từ
ngày
Thông
tư
liên
tịch
này
có
hiệu
lực.
Điều
14.
Trách
nhiệm
thi
hành
1.
Các
Bộ,
ngành
liên
quan,
Ủy
ban
nhân
dân
các
tỉnh,
thành
phố
trực
thuộc
trung
ương
theo
chức
năng,
nhiệm
vụ
được
giao,
chỉ
đạo
và
tổ
chức
thực
hiện
những
quy
định
tại
Thông
tư
liên
tịch
này.
2.
Trong
quá
trình
thực
hiện
nếu
có
vướng
mắc,
đề
nghị
các
đơn
vị,
địa
phương
phản
ánh
kịp
thời
về
Bộ
Lao
động-Thương
binh
và
Xã
hội,
Bộ
Tài
chính,
Bộ
Y
tế
và
Bộ
Giáo
dục
và
Đào
tạo
để
được
hướng
dẫn,
xem
xét
và
giải
quyết./.
Ý kiến bạn đọc